Bộ 8 Đề thi Tiếng Việt 5 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)

docx 37 trang Ngọc Trâm 24/01/2025 2712
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 8 Đề thi Tiếng Việt 5 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 8 Đề thi Tiếng Việt 5 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)

Bộ 8 Đề thi Tiếng Việt 5 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)
 Bộ 8 Đề thi Tiếng Việt 5 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiTiengViet.com
 DeThiTiengViet.com Bộ 8 Đề thi Tiếng Việt 5 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiTiengViet.com
 C. Vì bận chăm sóc con sáo mỏ vàng cực đẹp.
 D. Vì mải mê với những thú vui của riêng mình.
Câu 3. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất;
Chi tiết nào cho thấy Liên coi Vàng như người thân trong nhà?
 A.Đặt tên con chó là Vàng
 B. Bế thốc Vàng lên để vuốt ve.
 C. Gọi vàng là “em của chị”.
 D. Vào bếp kiếm cơm cho Vàng ăn. 
Câu 4. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để được ý đúng;
Người anh đá Vàng một cú mạnh như khiến Vàng đau đớn nằm rên ư 
ừ.
 A.đánh nhau
 B. trời giáng
 C. sút bóng
 D.đánh tạ
Câu 5: Chi tiết nước mắt cứ ứa ra tôi chẳng buồn nghĩ đến con sáo nữa.? cho thấy 
điều gì ở người anh?
...
Câu 6. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất;
Trong câu: “ Tôi lấm lét nhìn cái Liên rồi lẳng lặng vào buồng, ngồi lặng lẽ.”? 
 A. Tính từ: Lấm lét,
 B. Tính từ: Lẳng lặng, lặng lẽ
 C. Tính từ: Lấm lét, lẳng lặng, lặng lẽ
 D. Tính từ: Lấm lét nhìn, rồi lẳng lặng, , ngồi lặng lẽ.
Câu 7: Xác định vị ngữ trong câu: “Tôi lấm lét nhìn Liên rồi lẳng lặng vào buồng, ngồi 
lặng lẽ”.
Vị ngữ:...........................................................................................................................................
Câu 8. Tìm 1 từ đa nghĩa và đặt câu đề phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ đó.
.........................................................................................................................................................
II. Kiểm tra viết (10 điểm)
Đề bài: Viết bài văn tả cảnh đẹp ở quê hương em.
 DeThiTiengViet.com Bộ 8 Đề thi Tiếng Việt 5 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiTiengViet.com
 cảnh ( 1,5 điểm). Kĩ năng (1,5đ)
 - Miêu tả được những đặc điểm nổi bật - Trình bày, sắp xếp các chi tiết theo trình tự 
 của cảnh. (1 điểm) miêu tả hợp lý, lôgic.
 - Miêu tả được một vài sự vật có trong - Có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật 
 cảnh. (0,5 điểm) trong bài văn.
 - Miêu tả được hoạt động của con Cảm xúc (1đ)
 người có trong cảnh. (0,5 điểm) Câu văn có hình ảnh hay (có ít nhất 01 hình 
 ảnh so sánh trong bài văn), có cảm xúc chân 
 thực. 
 Kết bài (2 điểm) 
 - Nêu suy nghĩ hoặc tình cảm của em với cảnh đẹp đó.
 Chữ viết, chính tả (0,5 điểm)
 - Chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả.
 - Trình bày bài viết sạch sẽ, khoa học.
 Dùng từ đặt câu (0, 5 điểm)
 - Câu văn rõ ràng, đúng ngữ pháp.
 - Vận dụng các từ ngữ miêu tả trong bài văn đúng, phù hợp. 
 Sáng tạo (1 điểm)
 - Bài văn thể hiện tình cảm chân thực, tự nhiên, câu văn cô đọng.
 - Có cách diễn đạt mới mẻ. Bài viết tự nhiên, có ý độc đáo, giàu hình ảnh không dập khuôn 
 theo văn mẫu, 
 Lưu ý:
 Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về cách diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm phù 
hợp.
 DeThiTiengViet.com Bộ 8 Đề thi Tiếng Việt 5 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiTiengViet.com
A. A. Dáng hao gầy, bóng dáng vội vã, khuôn mặt sạm nắng, đôi bàn tay chai gầy.
B. B. Dáng hao gầy, khuôn mặt sạm nắng, đôi bàn tay nhỏ bé.
C. C. Bóng dáng hao gầy, có một trái tim nhân hậu, đôi bàn tay chai gầy.
D. D. Bóng dáng hao gầy, có một trái tim nhân hậu, đôi bàn tay nhỏ bé.
 Câu 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S 
 A. Mẹ bạn nhỏ lúc nào cũng đầu tắt mặt tối với bao công việc. 
 B. Những buổi sớm tinh mơ, khi tiếng gà gọi ông mặt trời còn chưa vang lên, 
 cái bóng dáng hao gầy của mẹ đã trở dậy đi chợ rồi vội vã đi làm. 
 C. Mỗi lần bạn nhỏ đi ngủ, đôi bàn tay chai gầy của mẹ nắm lấy bàn tay nhỏ bé 
 của bạn khiến bạn như có thêm sức mạnh để chống lại căn bệnh quái ác kia. 
 E. Mẹ bạn nhỏ rảnh rỗi thường hay ra ngoài chơi với các bác hàng xóm.
 Bài 4: Trong các câu sau, câu nào có từ ăn được dùng theo nghĩa gốc?
 A. Làm không cẩn thận thì ăn đòn như chơi. 
 B. Chúng tôi là những người làm công ăn lương
 C. Cá không ăn muối cá ươn.
 D. Bạn Hà thích ăn cơm với cá.
 Bài 5: Trong câu “Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi.”Có 
 mấy cặp từ trái nghĩa? Đó là những cặp từ trái nghĩa nào?
 Hãy viết câu trả lời của em: .............................................................................................
 Câu 6: Hãy nêu cảm nhận của em về tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ trong bài.
 Hãy viết câu trả lời của em:
 .........................................................................................................................................
 II. PHẦN VIẾT: 10 điểm
 Tập làm văn (10 điểm): 
 Đề bài: Tả cảnh đẹp mà em yêu thích. 
 DeThiTiengViet.com Bộ 8 Đề thi Tiếng Việt 5 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiTiengViet.com
 - Miêu tả được những đặc điểm nổi bật - Trình bày, sắp xếp các chi tiết theo trình 
 của cảnh. (1 điểm) tự miêu tả hợp lý, lôgic.
 - Miêu tả được một vài sự vật có trong - Có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật 
 cảnh. (0,5 điểm) trong bài văn.
 - Miêu tả được hoạt động của con người Cảm xúc (1đ)
 có trong cảnh. (0,5 điểm) Câu văn có hình ảnh hay (có ít nhất 01 hình 
 ảnh so sánh trong bài văn), có cảm xúc chân 
 thực. 
 Kết bài (2 điểm) 
 - Nêu suy nghĩ hoặc tình cảm của em với cảnh đẹp đó.
 Chữ viết, chính tả (0,5 điểm)
 - Chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả.
 - Trình bày bài viết sạch sẽ, khoa học.
 Dùng từ đặt câu (0, 5 điểm)
 - Câu văn rõ ràng, đúng ngữ pháp.
 - Vận dụng các từ ngữ miêu tả trong bài văn đúng, phù hợp. 
 Sáng tạo (1 điểm)
 - Bài văn thể hiện tình cảm chân thực, tự nhiên, câu văn cô đọng.
 - Có cách diễn đạt mới mẻ. Bài viết tự nhiên, có ý độc đáo, giàu hình ảnh không dập khuôn 
 theo văn mẫu, 
 Lưu ý:
 Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về cách diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm phù 
hợp.
 DeThiTiengViet.com Bộ 8 Đề thi Tiếng Việt 5 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiTiengViet.com
 B. Làm đèn để dọa lũ con gái trong xóm 
 C. Làm những vật đẹp mắt để trang trí
 D. Làm chiếc túi kì diệu có thể bay chập chờn như ma trơi để dọa trộm
Câu 4. Điền tiếp và chỗ chấm để được câu trả lời đúng.
 Bài hát khiến anh bộ đội trào lên nỗi nhớ nhà da diết, cứ ao ước trở lại tuổi ấu thơ 
là.................................................
Câu 5. Vì sao mấy tên trộm nhát gan chạy thục mạng?
.............................................................................................................................
Câu 6. Theo em, nội dung của bài đọc là gì?
.............................................................................................................................
Câu 7. Trong câu: “Đầu tiên, chúng tôi bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa 
lớp khi học tối.”, từ “chúng tôi” là:
 A. Đại từ thay thế
 B. Đại từ xưng hô
 C. Đại từ nghi vấn
 D. Danh từ dùng để xưng hô
Câu 8. Từ “nghịch ngợm” trong câu “Tuổi thơ qua đi, những trò nghịch ngợm hồn nhiên 
cũng qua đi.” thuộc từ loại:
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Kết từ
Câu 9. Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ “trẻ nít”
................................................................................................................................... 
...................................................................................................................................
Câu 10. Đóng vai là bạn nhỏ trong bài viết 1 đến 2 câu nêu tình cảm, cảm xúc về trò chơi 
đom đóm trong đó có sử dụng đại từ.
................................................................................................................................... 
................................................................................................................................... 
................................................................................................................................... 
................................................................................................................................... 
...................................................................................................................................
PHẦN 2. KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG (3 điểm)
 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi một đoạn văn, đoạn thơ trong bài đọc ngoài sách giáo 
khoa (tốc độ đọc khoảng 90-100 tiếng/phút).
 Trả lời câu hỏi để nhận biết được một số từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nổi bật, có nghĩa 
trong đoạn văn đã đọc. Hiểu nội dung chính của đoạn văn, đoạn thơ.
 PHIẾU ĐỌC THÀNH TIẾNG
 Đề 1
 Bàn tay thân ái
 Đã gần 12 giờ đêm, cô y tá đưa một anh thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi và gương mặt 
đầy lo lắng đến bên giường của một cụ già bệnh nặng. Cô nhẹ nhàng cúi xuống người bệnh 
và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã về rồi đây!”. Ông lão cố gắng mở mắt, gương mặt 
già nua, bệnh tật như bừng lên cùng ánh mắt. Rồi ông lại mệt mỏi từ từ nhắm nghiền mắt lại, 
nhưng những nếp nhăn dường như đã dãn ra, gương mặt ông có vẻ thanh thản, mãn nguyện.
 DeThiTiengViet.com

File đính kèm:

  • docxbo_8_de_thi_tieng_viet_5_ket_noi_tri_thuc_giua_ki_1_nam_hoc.docx