Bộ 14 Đề thi Tiếng Việt 5 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 14 Đề thi Tiếng Việt 5 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 14 Đề thi Tiếng Việt 5 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)

Bộ 14 Đề thi Tiếng Việt 5 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com DeThiTiengViet.com Bộ 14 Đề thi Tiếng Việt 5 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com - Còn những vết lõm này là phần trái tim tôi trao đi mà chưa được nhận lại. Cậu biết đấy, tình yêu trao đi mà chẳng cần sự đền đáp. Dù những khoảng trống này nhiều lúc làm tôi đau đớn, nhưng cũng chính nhờ chúng mà tôi có động lực để khao khát được sống và có niềm tin vào một ngày mai tốt đẹp hơn. Đám đông im lặng, còn chàng thanh trai không giấu được nỗi xúc động của mình. Theo HẠT GIỐNG TÂM HỒN. * Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng: Câu 1. Vì sao chàng trai ngạc nhiên trước bức tranh trái tim ông lão vẽ? (Mức 1-0,5 điểm) A) Vì trái tim ông lão vẽ thật hoàn hảo. B) Vì trái tim ông lão vẽ trông chân thực vô cùng. C) Vì trái tim ông lão vẽ có nhiều vết vá chằng chịt và những vết lõm. D) Vì trái tim ông lão vẽ khiến nhiều người trầm trồ khen ngợi. Câu 2. Những mảnh chắp vá trên trái tim ông lão vẽ có ý nghĩa gì? (Mức 1-0,5 điểm) A) Đó là tình yêu thương của ông lão trao đi và nhận lại từ mọi người. B) Đó là những nỗi đau mà ông lão đã trải qua trong cuộc sống. C) Đó là những đường nét sáng tạo của ông lão trên bức tranh. D) Đó là kinh nghiệm sống của ông lão. Câu 3. Những vết lõm trên trái tim ông lão vẽ có ý nghĩa gì? (Mức 1-0,5 điểm) A) Đó là những tổn thương mà ông lão đã chịu đựng trong cuộc sống. B) Đó là những khó khăn, chông gai mà ông lão đã phải trải qua. C) Đó là những phần trái tim của ông lão trao đi mà chưa được trả lại. D) Những buồn tủi về cuộc đời của ông lão. Câu 4. Những khoảng trống trong trái tim đã giúp ông lão nhận ra điều gì? (Mức 1-0,5 điểm) A) Giúp ông tiếp tục vẽ nên một trái tim hoàn hảo hơn. B) Giúp ông có động lực để sống và có niềm tin vào ngày mai tốt đẹp. C) Giúp ông nhận ra trái tim mình đã có thời gian sống và trải nghiệm nhiều. D) Giúp ông nhận ra trái tim mình không hoàn hảo. Câu 5. Tại sao ông lão lại cảm thấy đau đớn nhưng vẫn có động lực để sống? (Mức 2-1 điểm) Câu 6. Điều gì làm chàng trai cảm thấy xúc động sau khi nghe ông lão giải thích? (Mức 2-1 điểm) DeThiTiengViet.com Bộ 14 Đề thi Tiếng Việt 5 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com ĐÁP ÁN A. KIỂM TRA ĐỌC Câu 1 2 3 4 8 9 Đáp án C A C B A B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5: (1 điểm) Gợi ý: Ông lão lại cảm thấy đau đớn nhưng vẫn có động lực để sống vì ông lão có niềm tin vào một ngày mai tốt đẹp hơn. Câu 6: (1 điểm) Gợi ý: Chàng trai cảm thấy xúc động sau khi nghe ông lão giải thích vì chàng trai nhận ra ý nghĩa thực sự của trái tim. Câu 7: (1 điểm) Gợi ý: Nếu đặt mình vào vai chàng trai trong bài "Trái Tim Mang Nhiều Thương Tích", sau khi nghe ông lão giải thích về trái tim của mình, em sẽ cảm thấy rất xúc động và suy ngẫm sâu sắc về ý nghĩa của bức tranh ông lão vẽ. Câu 10: (1 điểm). Mỗi ý 0,5 điểm a, Điệp từ trong câu văn trên là trái tim b, Điệp từ “ trái tim” có tác dụng nhấn trái tim của ông lão tuy không hoàn hảo nhưng có thời gian sống và trải nghiệm nhiều hơn trái tim của anh thanh niên. Câu 11: (1 điểm) Học sinh đặt được câu có sử dụng dấu gạch ngang đúng yêu cầu được 1 điểm B. Kiểm tra Viết (10 điểm) Yêu cầu chung: + Bố cục: Đoạn văn viết đủ 3 phần (Mở đầu – triển khai – kết thúc) với cấu trúc từng phần rõ ràng: 2 điểm + Nội dung bài viết đúng yêu cầu đề bài, trình tự bài viết hợp lý, lôgic, lời văn tự nhiên, chân thực, có cảm xúc, giàu hình ảnh. 6 điểm + Kĩ năng: Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai lỗi chính tả, trình bày bài sạch sẽ: 2 điểm Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm phù hợp với thực tế bài viết. DeThiTiengViet.com Bộ 14 Đề thi Tiếng Việt 5 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông Câu 2: (0,5 điểm) Đàn chim vành khuyên đậu xuống cây bằng lăng để làm gì? Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: A. Để nghỉ chân. B. Để bắt sâu cho cây. C. Để trú mưa. D. Để trò truyện Câu 3. (0,5 điểm) Đàn vành khuyên tìm sâu ở đâu? Khoanh tròn vào đúng hoặc sai Thông tin Trả lời Ở cành, ở lộc cây, ở những chiếc lá còn lại Đúng / Sai Trên cành cây ở sau vườn Đúng / Sai Câu 4. (0,5 điểm) Những từ ngữ nào tả vành khuyên chăm chú tìm bắt sâu? Đánh dấu x vào ô đúng nhất Đậu nhẹ, nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, há mỏ. Nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hoáy, há mỏ. Đậu nhẹ, nghiêng mắt, cắm cúi, hí hoáy, há mỏ. Nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hoáy, lách mỏ. Câu 5. (0,5 điểm) Chi tiết cây bằng lăng “khóc” giúp em hiểu được điều gì? Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: A. Bằng lăng đau đớn vì bị những con sâu đục khoét trên thân cây. B. Bằng lăng cảm động vì được đàn chim chia sẻ nỗi đau của cây. C. Bằng lăng xúc động trước sự quan tâm, giúp đỡ của đàn chim. D. Bằng lăng đau vì sâu đục khoét và cảm động vì chim giúp đỡ. Câu 6: (0,5 điểm) Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ ý nghĩa sâu sắc của bài văn? Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: A. Giúp người khác là đem lại niềm vui và hạnh phúc cho họ. B. Giúp người khác là đem lại niềm vui cho họ và cho mình. C. Giúp người khác là đem lại niềm vui cho bản thân mình. D. Giúp người khác là đem lại niềm vui cho toàn xã hội. Câu 7. (0,5 điểm) Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “cảm động”? Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: A. cảm tình B. cảm xúc C. rung động D. xúc động Câu 8. (0,5 điểm) Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Nhưng vẫn nghe tiếng vành khuyên ríu rít: DeThiTiengViet.com Bộ 14 Đề thi Tiếng Việt 5 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. Kiểm tra đọc (10 điểm) 1. Đọc thành tiếng (3 điểm) - GV cho HS bắt thăm bài đọc. HS đọc xong GV nêu câu hỏi gắn với nội dung bài đọc để HS trả lời.(đọc thành tiếng được kiểm tra vào các tiết ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 Tiết 1,2,3,4,5). - HS đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, đảm bảo tốc độ 90-100 tiếng/ 1 phút: 1 điểm. - Đọc đúng tiếng, từ không đọc sai quá 5 tiếng: 0,5 điểm. - Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ: 0,5 điểm. - Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 0,5 điểm *Các trường hợp khác tuỳ mức độ đọc của học sinh mà giáo viên cho điểm cho phù hợp. 2. Đọc hiểu (7 điểm) Câu 1.(0,5 điểm) Bài văn tả cảnh đàn chim vành khuyên đi làm vào mùa nào? A. Mùa xuân Câu 2: (0,5 điểm) Đàn chim vành khuyên đậu xuống cây bằng lăng để làm gì? B. Để bắt sâu cho cây. Câu 3. (0,5 điểm) Đàn vành khuyên tìm sâu ở đâu? Khoanh tròn vào đúng hoặc sai Thông tin Trả lời Ở cành, ở lộc cây, ở những chiếc lá còn lại Đúng / Sai Trên cành cây ở sau vườn Đúng / Sai Câu 4. (0,5 điểm) Những từ ngữ nào tả vành khuyên chăm chú tìm bắt sâu? Đánh dấu x vào ô đúng nhất Nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hoáy, há mỏ. Câu 5. (0,5 điểm) Chi tiết cây bằng lăng “khóc” giúp em hiểu được điều gì? C. Bằng lăng xúc động trước sự quan tâm, giúp đỡ của đàn chim. Câu 6: (0,5 điểm) Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ ý nghĩa sâu sắc của bài văn? B. Giúp người khác là đem lại niềm vui cho họ và cho mình. Câu 7. (0,5 điểm) Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “cảm động”? D. xúc động Câu 8. (0,5 điểm) Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? Nhưng vẫn nghe tiếng vành khuyên ríu rít: - Chúng em đi nhé! Chúng em đi nhé! Các bạn bằng lăng chóng tươi lên, xanh tươi lên!... A. Đánh dấu bắt đầu lời nói trực tiếp của nhân vật. Câu 9: (0,5 điểm) Gạch dưới một gạch từ “mắt” mang nghĩa gốc, gạch 2 gạch dưới từ “mắt” mang nghĩa chuyển. Đôi mắt vành khuyên long lanh./Quả na mở mắt. DeThiTiengViet.com Bộ 14 Đề thi Tiếng Việt 5 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com 5. Kĩ năng dùng từ đặt câu: Dùng từ, đặt câu chính xác, viết câu đúng ngữ pháp (0,5 điểm) 6. Sáng tạo: (0,5 điểm) - Có sử dụng biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, so sánh *Giáo viên tùy theo mức độ sai sót về ý, về câu, về diễn đạt và chữ viết để cho điểm sao cho phù hợp. DeThiTiengViet.com Bộ 14 Đề thi Tiếng Việt 5 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com - Bao nhiêu đồ chơi đẹp, sao con lại mua búp bê này? Bé Thuỷ chúm chím cười: - Vì con thấy bà cụ già bằng bà nội mình mà vẫn còn phải đi bán hàng. Trời rét mà bà không được ở nhà.. Mẹ ôm Thuỷ vào lòng, nghẹn ngào: “ Ôi, con tôi! ” Theo Vũ Nhật Chương Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng và làm các bài tập sau: Câu 1. (M1-0,5đ) Ngày sinh nhật, mẹ cùng bé Thuỷ ra phố để làm gì? A. Nhìn ngắm những đồ chơi đẹp. B. Mua những mua đồ chơi đẹp. C. Mua một đồ chơi mà Thuỷ thích D. Mua những đồ chơi mà Thuỷ thích. Câu 2. (M1-0,5đ) Đồ chơi ở phố được miêu tả như thế nào? A. Làm bằng nhiều chất liệu như: gỗ, cao su,. B. Có nhiều kích cỡ khác nhau. C. Nhiều màu sắc sặc sỡ. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 3.(M1-0,5đ) Búp bê mà bé Thuỷ chọn mua có đặc điểm gì? A. Có cái váy khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông. B. Có mái tóc thật đẹp, bím tóc được tết nơ đỏ, nơ xanh. C. Cặp má phúng phính đỏ hồng, đôi mắt mở to, đen láy D. Biết nhắm mắt khi ngủ. Câu 4. (M2- 0,5đ) Vì sao Thuỷ chọn mua búp bê của bà cụ? A. Vì bé thấy đó là đồ chơi đẹp nhất ở phố đồ chơi. B. Vì bé thương bà cụ và bé muốn bà vui. C. Vì búp bê của bà cụ có vẻ đẹp khác lạ. D. Vì bé Thuỷ không biết chọn mua đồ chơi nào khác. Câu 5. (M1-1,0đ) Dưới cái nhìn của bé Thủy, con búp bê đáng yêu như thế nào? Câu 6. (M2-1,0đ) Trong câu chuyện em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? DeThiTiengViet.com
File đính kèm:
bo_14_de_thi_tieng_viet_5_ket_noi_tri_thuc_cuoi_ki_1_nam_hoc.docx