Bộ 12 Đề thi giữa kì 2 Tiếng Việt Lớp 4 sách Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)

docx 64 trang Ngọc Trâm 23/06/2024 1160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 12 Đề thi giữa kì 2 Tiếng Việt Lớp 4 sách Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 12 Đề thi giữa kì 2 Tiếng Việt Lớp 4 sách Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)

Bộ 12 Đề thi giữa kì 2 Tiếng Việt Lớp 4 sách Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)
ĐỀ SỐ 1
PHÒNG GD&ĐT.
TRƯỜNG TIỂU HỌC..
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
LỚP 4B 
MÔN TIẾNG VIỆT ( KIỂM TRA ĐỌC) 
Thời gian làm bài: 40 phút
 
I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)
Kiểm tra trong các tiết ôn tập từ tiết 1 đến tiết 3 của tuần 27.
Nội dung kiểm tra:
 + HS bốc thăm và đọc một đoạn văn hoặc thơ mà giáo viên đã chuẩn bị. (GV in đoạn cần đọc vào phiếu cho từng học sinh bốc thăm rồi đọc thành tiếng)
 + HS trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV đưa ra.
ĐỀ KIỂM TRA ĐỌC LỚP 4B
Bài: Hãi Thượng Lãng Ông - SGK Trang 8, 9 (từ đầu đến chữa bệnh giúp dân)
 - TLCH: Hãi Thượng Lãng Ông là ai ?Vì sao ông quyết định học nghề y?

Bài: Vệt phấn trên mặt bàn- SGK Trang 12,13 (từ đầu đến vui vẽ)
 - TLCH: Minh có suy nghĩ gì khi cô giáo xếp Thi Ca ngồi cạnh mình ?

Bài: Ông Bụt đã đến- SGK Trang 16, 17 ( đọc đoạn 1)
 - TLCH: Những chi tiết nào cho thấy Mai rất yêu hoa?

Bài: Tờ báo tường của tôi - SGK Trang 24, 25 ( đọc đoạn 3)
 - TLCH: Nêu cảm nghỉ của em về việc làm của cậu bé?

Bài: Con muốn làm một cái cây - SGK Trang 31,32 (đọc đoạn 3)
 - TLCH: Vì sao Bum muốn làm cây ổi trong sân vườn củ ?

Bài: Trên khóm tre đầu ngõ - SGK Trang 35, 36 (đọc đoạn 3)
 - TLCH: Kể lại tình cảnh đáng thương của gia đình có trong cơn bão?

Bài: Sự tích con rồng cháu tiên- SGK Trang 40, 41 (đọc đoạn 1)
 - TLCH: Lạc Long Quân và Âu Cơ được giới thiệu như thế nào?

Bài: Chàng trai làng phù ủng - SGK Trang 51,52 (đọc đoạn 1)
 - TLCH: Câu văn nào nói về bài văn của Phạm Ngũ Lão khi còn nhỏ?
 
Bài: Vườn của ông tôi - SGK Trang 55,56 (đọc đoạn 3)
 - TLCH: Vì sao hình bóng ông không phai nhạt trong lòng người thân?

Bài: Người thầy đầu tiên của bố tôi - SGK Trang 63, 64 (đọc đoạn 1)
 - TLCH: Hành động bỏ mũ khi chào thầy giáo cũ của bố bạn nhỏ nói lên điều gì?
II. Đọc hiểu: (7 điểm) 
Đọc thầm bài sau và làm bài tập ( thời gian 40 phút)
Câu chuyện hai hạt lúa
Có hai hạt lúa nọ được người chủ chọn làm hạt giống cho mùa sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó.
	Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ đem gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng. Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa mới
 (Sưu tầm)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc viết câu trả lời của em vào chỗ chấm cho thích hợp.
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1. (M1 – 0,5 điểm) Hai hạt lúa trong bài có đặc điểm gì ? 
A. Tốt, xinh đẹp, vàng óng. B. Vàng óng, trĩu hạt, chắc mẩy.
C. Tốt, to khỏe và chắc mẩy. D. Vàng óng, to khỏe và trĩu hạt.
Câu 2. (M1 – 0,5 điểm) Hạt lúa thứ nhất đã làm gì? 
A. Nó chọn một góc trong kho lúa để lăn vào đó. 
B. Nó theo ông chủ ra đồng
C. Nó không muốn cả thân mình nó nát tan trong đất. 
D. Nó được ông chủ gieo xuống đất.
Câu 3. (M1 – 0,5 điểm) Hạt lúa thứ hai mong muốn điều gì? 
A. Giữ lại tất cả các chất dinh dưỡng trong lớp vỏ dày của nó.
B. Nó không muốn làm bạn với hạt lúa thứ nhất.
C. Nó muốn thân mình nó nát tan trong đất.
D. Mong được ông chủ đem gieo xuống đất.
Câu 4. (M1 – 0,5 điểm) Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất như thế nào? 
A. Bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng.
B. Bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn.
C. Nó chết dần chết mòn.
D. Mong được ông chủ đem gieo xuống đất.
Câu 5. (M1 – 0,5 điểm) Dòng nào dưới đây chỉ có các từ láy ? 
A. Sung sướng, mới mẻ, ông chủ B. Sung sướng, mới mẻ, xinh xắn
C. Sắt đầu, mới mẻ, xinh xinh D. Hạt thóc, bắt đầu, dinh dưỡng
Câu 6. (M1 – 0,5 điểm) Vị ngữ trong câu : Lúc này, chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì là
A. Lúc này B. Chất dinh dưỡng
 C. Chẳng giúp ích được gì D. Chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì
 II. Phần tự luận (4 điểm)
Câu 7. (M3 – 1 điểm) Theo em, vì sao hạt lúa thứ hai muốn được gieo xuống đất dù phải nát tan trong đất? 
Câu 8. (M2 – 1 điểm) Tìm và ghi lại các động từ có trong câu sau:
“Nó chọn một một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó.” 
Câu 9. (M2 – 1 điểm) Trạng ngữ trong câu “Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng” là
Câu 10. (M3 – 1 điểm) Em hãy nêu nội dung bài đọc trên.
..............................................
III. Kiểm tra viết: ( 10 điểm )
Em hãy chọn 1 trong 2 đề dưới đây:
Đề 1:Viết bài văn miêu tả một con vật nuôi mà em yêu thích.
Đề 2: Em hãy viết bài văn kể lại một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc. 
.....................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
II. Đọc hiểu: 
Đọc thầm bài sau và làm bài tập ( thời gian 40 phút)
Câu chuyện hai hạt lúa
Có hai hạt lúa nọ được người chủ chọn làm hạt giống cho mùa sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó.
	Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ đem gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng. Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa mới
 (Sưu tầm)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc viết câu trả lời của em vào chỗ chấm cho thích hợp.
I. Phần trắc nghiệm 
Câu 1.  Hai hạt lúa trong bài có đặc điểm gì ? 
A. Tốt, xinh đẹp, vàng óng. B. Vàng óng, trĩu hạt, chắc mẩy.
C. Tốt, to khỏe và chắc mẩy. D. Vàng óng, to khỏe và trĩu hạt.
Câu 2.  Hạt lúa thứ nhất đã làm gì? 
A. Nó chọn một góc trong kho lúa để lăn vào đó. 
B. Nó theo ông chủ ra đồng
C. Nó không muốn cả thân mình nó nát tan trong đất. 
D. Nó được ông chủ gieo xuống đất.
Câu 3. Hạt lúa thứ hai mong muốn điều gì? 
A. Giữ lại tất cả các chất dinh dưỡng trong lớp vỏ dày của nó.
B. Nó không muốn làm bạn với hạt lúa thứ nhất.
C. Nó muốn thân mình nó nát tan trong đất.
D. Mong được ông chủ đem gieo xuống đất.
Câu 4. Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất như thế nào? 
A. Bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng.
B. Bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn.
C. Nó chết dần chết mòn.
D. Mong được ông chủ đem gieo xuống đất.
Câu 5. (0,5 điểm) Dòng nào dưới đây chỉ có các từ láy ? 
A. Sung sướng, mới mẻ, ông chủ B. Sung sướng, mới mẻ, xinh xắn
C. Sắt đầu, mới mẻ, xinh xinh D. Hạt thóc, bắt đầu, dinh dưỡng
Câu 6. Vị ngữ trong câu : Lúc này, chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì là
A. Lúc này B. Chất dinh dưỡng
 C. Chẳng giúp ích được gì D. Chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì
 II. Phần tự luận 
Câu 7. Theo em, vì sao hạt lúa thứ hai muốn được gieo xuống đất dù phải nát tan trong đất? 
Câu 8.  Tìm và ghi lại các động từ có trong câu sau:
“Nó chọn một một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó.” 
Câu 9.  Trạng ngữ trong câu “Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng” là
Câu 10. Em hãy nêu nội dung bài đọc trên.
..............................................
Em hãy chọn 1 trong 2 đề dưới đây:
Đề 1:Viết bài văn miêu tả một con vật nuôi mà em yêu thích.
Đề 2: Em hãy viết bài văn kể lại một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc. 
Bài làm
PHÒNG GD&ĐT 
TRƯỜNG TIỂU HỌC
 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM KTĐK GIỮA HỌC KÌ II 
 MÔN TIẾNG VIỆT ( KIỂM TRA ĐỌC-HIỂU + TẬP LÀM VĂN)
KHỐI 4
 I/. Đọc thành tiếng : (3 điểm)
Kiểm tra trong các tiết ôn tập từ tiết 1 đến tiết 3 của tuần 27.
Nội dung kiểm tra:
 + HS bốc thăm và đọc một đoạn văn hoặc thơ mà giáo viên đã chuẩn bị. (GV in đoạn cần đọc vào phiếu cho từng học sinh bốc thăm rồi đọc thành tiếng)
 + HS trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV đưa ra.
Tiêu chí
Điểm
- Đọc đúng đoạn văn bản, tốc độ khoảng 80 đến 90 tiếng/ 1 phút.
- Đọc diễn cảm đoạn văn bản, bước đầu nhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng, thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc.
- Nghe hiểu và trả lời đúng trọng tâm câu hỏi về nội dung đoạn đọc. 
_ 2 điểm
_ 0,5 điểm
_ 0,5 điểm.

HS bốc thăm, đọc và trả lời một trong các câu hỏi của nội dung bài đọc do giáo viên đưa ra:
II. Đọc hiểu: (7 điểm) 
ĐÁP ÁN ĐỌC THẦM
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Câu
Đáp án
 đúng
Điểm
Nội dung
1
C
0,5 đ
Tốt, to khỏe và chắc mẩy. 
2
A
0,5 đ
Nó chọn một góc trong kho lúa để lăn vào đó. 
3
D
0,5 đ
Mong được ông chủ đem gieo xuống đất.
4
B
0,5 đ
 Bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn.
5
B
0,5 đ
Sung sướng, 

File đính kèm:

  • docxbo_12_de_thi_giua_ki_2_tieng_viet_lop_4_sach_ket_noi_tri_thu.docx