Bộ 10 Đề thi khảo sát Lớp 5 môn Tiếng Việt cuối năm (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 10 Đề thi khảo sát Lớp 5 môn Tiếng Việt cuối năm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 10 Đề thi khảo sát Lớp 5 môn Tiếng Việt cuối năm (Có đáp án)

Bộ 10 Đề thi khảo sát Lớp 5 môn Tiếng Việt cuối năm (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com DeThiTiengViet.com Bộ 10 Đề thi khảo sát Lớp 5 môn Tiếng Việt cuối năm (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com II. TỰ LUẬN Bài 1. Viết lại tên các cơ quan, đơn vị sau cho đúng chính tả: trường tiểu học võ thị sáu, bộ giáo dục và đào tạo. . . Bài 2. a) Em hiểu thế nào là hòa bình? . . b) Tìm 3 từ đồng nghĩa với hòa bình. Đặt 1 câu với 1 từ vừa tìm được. . . . . Bài 3. Điền dấu câu thích hợp vào câu sau và nêu tác dụng của các dấu vừa điền. Chiều chiều trên triền đê đám trẻ chăn trâu chúng tôi thả diều thi. . . . . Bài 4. Xác định chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ (nếu có) của các câu ghép sau và cho biết các câu ghép được nối với nhau bằng cách nào? Nếu rừng cây bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim. . . . . Bài 5. Hãy viết đoạn văn tả người thân trong gia đình em? . . . . . . . . . . . . ---------------HẾT--------------- DeThiTiengViet.com Bộ 10 Đề thi khảo sát Lớp 5 môn Tiếng Việt cuối năm (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com Bà em là một người phụ nữ hiền lành và giản dị. Bà có mái tóc bạc phơ, đôi mắt hiền hậu luôn ánh lên niềm vui. Hằng ngày, bà thường ngồi bên chiếc bàn nhỏ trong bếp, chăm sóc cho gia đình bằng những món ăn ngon lành. Bà rất yêu thương cháu, mỗi khi có thời gian, bà lại kể cho em nghe những câu chuyện cổ tích thú vị. Sự dịu dàng và ấm áp của bà luôn là chỗ dựa vững chắc cho em trong cuộc sống. Em rất yêu quý bà và luôn mong muốn giữ gìn những kỷ niệm đẹp bên bà. DeThiTiengViet.com Bộ 10 Đề thi khảo sát Lớp 5 môn Tiếng Việt cuối năm (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com Câu 3. Dãy từ nào dưới đây thuộc động từ? A. hót, bay, vụt, ánh nắng, nhìn. B. hót, bay, vút, nằm, nhìn. C. hót, bay, vụt, nhìn, thưa. Câu 4. Các vế câu trong câu ghép “Chim đã khuất trong cỏ nhưng tiếng hót vẫn còn ríu rít mãi chưa thôi” được nối với nhau bằng cách nào? A. Nối bằng cặp quan hệ từ “ nhưng...mãi...” B. Nối trực tiếp (không dùng từ nối) C. Nối bằng quan hệ từ “nhưng” Câu 5. Dấu phẩy trong câu: “Trời im gió, ánh nắng lấp lánh trên dòng suối như những ngôi sao sáng trôi sau cỏ thưa” có tác dụng gì? A. Ngăn cách các vế câu. B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ. Câu 6. Các từ láy trong đoạn văn: A. Xòe ra, lấp lánh, ríu rít, lăn tăn B. Loăng quăng, lấp lánh, ríu rít, lăn tăn C. Sao sáng, loăng quăng, ríu rít, lấp lánh PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 7. a. Tìm các tính từ tả màu sắc trong bài văn trên? b. Tìm các tiếng trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống thích hợp: (đen, thâm, mun, huyền, ô, mực). - Mắt màu đen gọi là mắt .............................................................................................. - Chó màu đen gọi là chó .............................................................................................. - Mèo màu đen gọi là mèo............................................................................................. Câu 8. a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau: - Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. - Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. b) Từ “hay” trong các câu sau là tính từ, động từ hay quan hệ từ? + Cô bé nghĩ xem mình có nên hát hay thôi. DeThiTiengViet.com Bộ 10 Đề thi khảo sát Lớp 5 môn Tiếng Việt cuối năm (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C B C A B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 7. (2 điểm) a) (1 điểm) Các tính từ tác giả tả màu sắc trong bài là: xanh, trắng, đen Đúng mỗi từ được 0,3 đ. Đúng tất 3 từ cho 1 đ b) (1 điểm): Đúng mỗi từ được 0,3 đ. Đúng tất 3 từ cho 1đ - Mắt màu đen gọi là mắt huyền. - Chó màu đen gọi là chó mực. - Mèo màu đen gọi là mèo mun. Câu 8. (2 điểm): a) 1 điểm : Mỗi câu đúng 0,5đ - Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy// vùng vẫy, quằn quại, giãy TN CN VN lên đành đạch. - Lúa gạo// quý vì ta// phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. CN VN CN VN b) (1 điểm): + Hay - Quan hệ từ. 0,5 điểm + Hay - Động từ 0,5 điểm Câu 9. (1 điểm) Mỗi từ đúng 0,1 điểm. Đúng cả bài được 1 điểm. Nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân, bổn phận công dân, trách nhiệm công dân, công dân gương mẫu, danh dự công dân. Câu 10. (2,0 điểm) Gợi ý: Học sinh dựa vào câu nói của Bác để viết một đoạn văn ngắn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân như: những việc mà thiếu nhi có thể làm để giữ gìn đất nước, nghĩa vụ của thiếu nhi đối với Tổ quốc. Ví dụ: Các vua Hùng đã có công dựng nước. Cha ông ta đã bao đời đổ xương máu để giữ nước, và tốn biết bao công sức để xây dựng đất nước. Chúng ta là lớp con cháu cần làm tròn bổn phận của người công dân để bảo vệ Tổ quốc. Chúng ta là những công dân nhỏ tuổi cũng có bổn phận của tuổi nhỏ phải luôn luôn có ý thức xây dựng đất nước, bảo vệ những thành quả đã đạt được. Muốn vậy, chúng ta phải ra sức cố gắng học tập, lao động và rèn luyện tốt DeThiTiengViet.com Bộ 10 Đề thi khảo sát Lớp 5 môn Tiếng Việt cuối năm (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com ĐỀ SỐ 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ QUÝ ĐÔN BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM Họ và tên: NĂM HỌC 2023 - 2024 Lớp : 5 Môn Tiếng Việt (Thời gian làm bài 60 phút không kể thời gian giao đề) PHẦN GHI ĐIỂM CHUNG VÀ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Điểm Nhận xét của giáo viên ............................................................... ............................................................... A. Phần đọc và kiến thức Tiếng việt I. Đọc thành tiếng: (3 điểm) 2. Đọc bài thầm và trả lời các câu hỏi sau: (7 điểm) Thầy giáo mới Sáng hôm nay, chúng tôi đón thầy giáo mới. Giờ học đến, thầy ngồi vào bàn, chốc chốc lại thấy một người học trò cũ qua cúi chào. Cũng có người vào bắt tay thầy và thăm hỏi thầy một cách rất cung kính. Đủ biết học trò cũ quyến luyến thầy biết nhường nào và như muốn được ở gần thầy. Đến bài chính tả, thầy xuống bục, đi lại trong các hàng ghế đọc cho chúng tôi viết. Thấy một học trò mặt lấm tấm mụn đỏ, thầy ngừng đọc, lại gần tay sờ trán và hỏi: “Con làm sao vậy?”. Thừa lúc thầy quay lưng lại, một anh học trò bàn dưới leo lên ghế, lắc lư người như trượt băng. Bất ngờ, thầy ngoảnh lại bắt gặp, anh chàng vội ngồi ngay xuống cúi đầu đợi phạt. Nhưng thầy khẽ đập vào vai bạn học trò kia, nói rằng: “Không được làm thế nữa”. Rồi thầy trở về chỗ đọc nốt bài chính tả. Khi viết xong, thầy yên lặng nhìn chúng tôi một lúc lâu rồi ôn tồn nói: - Các con ơi! Hãy nghe ta! Chúng ta cùng nhau trải qua một năm học. Các con phải chăm chỉ, ngoan ngoãn. Ta không có gia đình. Các con là gia đình của ta. Năm ngoái, mẹ ta còn, bây giờ người đã khuất, ta chỉ còn có một mình. Ngoài các con ra ở trên đời này, ta không còn có ai nữa, ngoài sự yêu thương các con, ta không còn yêu thương ai hơn nữa. Các con như con ta. Ta sẽ yêu các con. Đáp lại, các con phải yêu ta. Ta không muốn phạt một người nào cả. Các con phải tỏ ra là những trẻ có tâm hồn. Trường ta sẽ là một gia đình, các con sẽ là mối an ủi và niềm tự hào của ta. Ta không cần phải hỏi lại các con vì ta tin rằng trong lòng các con, ai ai như cũng “vâng lời”, nên ta có lời cảm ơn các con. Thầy nói dứt lời thì trống trường vang lên. Chúng tôi yên lặng xuống sân. Anh học trò vô lễ ban nãy rón rén lại gần thầy giáo, run run nói: - Thưa thầy, xin thầy tha lỗi cho con. Thầy gật đầu và bảo: DeThiTiengViet.com Bộ 10 Đề thi khảo sát Lớp 5 môn Tiếng Việt cuối năm (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com D. Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ. Câu 9. (0,5 điểm-M2) “Trường ta sẽ là một gia đình, các con sẽ là mối an ủi và niềm tự hào của ta. Ta không cần phải hỏi lại các con vì ta tin rằng trong lòng các con, ai ai như cũng “vâng lời”, nên ta có lời cảm ơn các con.” Hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào? Câu 10. (1 điểm-M3) Đặt một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ Nguyên nhân - kết quả (Nói về kết quả học tập của bản thân) B. Kiểm tra viết (10 điểm) 1. Chính tả nghe - viết (2 điểm) Bài: Cây trái trong vườn Bác 2. Tập làm văn (8 điểm) (35 phút) Đề bài: Mái trường là nơi em đã gắn bó suốt năm năm học vừa qua, em hãy tả lại cảnh trường em vào buổi sáng. DeThiTiengViet.com
File đính kèm:
bo_10_de_thi_khao_sat_lop_5_mon_tieng_viet_cuoi_nam_co_dap_a.docx