Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt Lớp 3 Cánh diều (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt Lớp 3 Cánh diều (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt Lớp 3 Cánh diều (Có đáp án)

Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt Lớp 3 Cánh diều (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com DeThiTiengViet.com Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt Lớp 3 Cánh diều (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com d. Học sinh vai mang khăn quàng đỏ vào lớp 4. Viết vào bảng sau những hình ảnh ở khổ 3 và 3 thể hiện niềm vui của các bạn học sinh khi gặp lại thầy cô, bạn bè: Những hình ảnh ở khổ thơ thứ hai Những hình ảnh ở khổ thơ thứ ba Phần II. Luyện tập 5. Em hãy kể về việc em làm chuẩn bị đi khai giảng? 6. Em hãy đặt câu nêu hoạt động của em trong ngày khai giảng với các từ cho sẵn dưới đây: a) Chào cờ b) Đồng phục 7. Em hãy gạch chân vào từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau: Sau trận mưa đêm qua, đường bờ ruộng trơn như đổ mỡ. Tan học về, các bạn học sinh tổ Đức Thượng phải men theo đường bờ cỏ mà đi. Các bạn phải lần từng bước một để khỏi trượt chân xuống ruộng. Phần III. Viết Sau những ngày nghỉ hè, em lại đến trường tập trung, chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học mới. Hãy viết một đoạn văn kể về buổi đến trường hôm đó và cảm xúc của em khi gặp lại bạn bè, thầy cô, mái trường thân yêu. Gợi ý: - Em đến trường tập trung như thế nào (kể về thời gian, sự việc diễn ra ở nhà, trên đường đi đến trường)? - Được gặp lại bạn bè, thầy cô, mái trường thân yêu sau những ngày hè, cảm xúc của em ra sao? - Buổi tập trung hôm đó diễn ra như thế nào (kể lần lượt các hoạt động diễn ra từ lúc đến trường cho đến lúc em ra về)? -------------HẾT------------- DeThiTiengViet.com Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt Lớp 3 Cánh diều (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com TUẦN 2 Phần I. Đọc hiểu BẠN MỚI Giờ ra chơi, cả lớp ùa ra sân trường. A-i-a là học sinh mới, chưa quen ai nên không tham gia nhóm nào. Thấy cô bé thẩn thơ ngoài sân, thầy giáo bảo: “Em vào chơi với các bạn đi!”. Được thầy khích lệ, A-i-a cất tiếng: “Cho mình chơi với!”. Nhưng em nói nhỏ quá nên chẳng ai nghe thấy. “Nào, các em!”. Nghe tiếng thầy giáo, tất cả liền dừng chơi. A-i-a lấy hết can đảm, nhắc lại một lần nữa: “Cho mình chơi với!” Nhưng đến lượt làm người đuổi bắt. A-i-a không bắt nổi ai vì cô bé chạy quá chậm, “Người đuổi bắt mà chậm thế này thì chán quá!” – Tét-su-ô kêu lên, khiến A-i-a càng lúng túng. Thầy giáo đứng quan sát học trò. Thầy gọi A-i-a vào lớp, hỏi: “Em cho thầy xem bức tranh em mới vẽ được không? Các bạn nói là em vẽ đẹp lắm.” Kể từ hôm đó, cứ đến giờ ra chơi là A-i-a lại mang các bức vẽ đến cho thầy xem. Thầy treo những bức trang đó trên bức tường dọc hành lang. “Tranh đẹp quá!”, “Tranh của A- i-a đấy!” - Các bạn trong trường bàn tán xôn xao. Một hôm, Tét-su-ô đến gặp A-i-a, bảo: “Ngày mai, cậu chơi đuổi bắt với chúng tớ nhé.” Theo NA-RIU-KI (Anh Chi dịch) 1. Vì sao trong giờ ra chơi, A-i-a không tham gia cùng nhóm nào? a. Vì A-i-a thích chơi một mình ở sân trường. b. Vì A-i-a là học sinh mới, chưa quen ai. c. Vì A-i-a thích ở trong lớp để vẽ tranh. d. Vì A-i-a kiêu ngạo và không thích chơi với các bạn. 2. Theo em, vì sao Tét-su-ô chủ động đến rủ A-i-a cùng chơi? a. Vì thầy giáo yêu cầu bạn ấy làm thế. b. Vì A-i-a đã tập luyện và chạy nhanh hơn. c. Vì Tét-su-ô đã hiểu và quý mến người bạn mới. d. Vì A-i-a vẽ tranh rất khéo. 3. Thầy giáo đã giúp A-i-a tự tin bằng những cách nào? a. An ủi khi thấy A-i-a chạy chậm. b. Đề nghị A-i-a cho thầy xem tranh em vẽ. c. Khen A-i-a vẽ đẹp. d. Treo tranh của A-i-a để mọi người cùng xem. 4. Em rút ra được bài học gì sau khi đọc Bạn mới? a. Kì thị, xa lánh những người bạn mới. b. Luôn yêu thương, giúp đỡ những người bạn mới để các bạn sớm quen với môi trường mới. c. Chỉ làm quen với những người bạn mới khi thầy giáo yêu cầu. d. Chỉ làm quen với những người bạn mới khi các bạn ấy yêu cầu. Phần II. Luyện tập 5. Em hãy điền chữ cái thích hợp vào ô trống? a) l / n. Hoa ựu ở đầy một vườn đỏ ắng ũ bướm vàng ơ đãng ướt bay qua. DeThiTiengViet.com Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt Lớp 3 Cánh diều (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com ĐÁP ÁN Phần I. Đọc hiểu 1. b. Vì A-i-a là học sinh mới, chưa quen ai. 2. c. Vì Tét-su-ô đã hiểu và quý mến người bạn mới. 3. c. Khen A-i-a vẽ đẹp. d. Treo tranh của A-i-a để mọi người cùng xem. 4. B. Luôn yêu thương, giúp đỡ những người bạn mới để các bạn sớm quen với môi trường mới. Phần II. Luyện tập 5. a) l / n. Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua. b) âc / ât Trời vẫn còn lất phất mưa. Đường vào làng nhão nhoét. Đất dính vào đế dép, nhấc chân lên nặng chình chịch. 6. - Các từ chỉ đặc điểm của mùa thu: vàng rực rỡ, hương thơm ngát, cao vời vợi, nắng nhạt, lung linh, hớn hở. - Từ chỉ hoạt động của mọi người: cắp sách, gặp bạn. 7. a) Giải thích cho câu đứng trước b) Đánh dấu bộ phận liệt kê 8. a) Bố nói: “Hôm nay trời có lẽ sẽ mưa to, con nhớ mang ô đi học nhé”. b) Mẹ gọi em và hỏi: “Hôm nay mẹ đưa con đi học được không?”. Phần III. Viết Đoạn văn tham khảo Tuấn Hùng là bạn cùng bạn của em. Chúng em đang là học sinh lớp 3A1, trường Tiểu học Cầu Vồng. Tuấn Hùng là một trong những bạn nam cao nhất lớp. Bạn có ngoại hình khá điển trai. Mái tóc đen được cắt ngắn, gọn gàng. Em ấn tượng nhất với thành tích học tập của bạn. Bạn học rất giỏi, môn nào cũng được điểm cao. Em và Tuấn Hùng đều là thành viên của câu lạc bộ bóng đá. Sau mỗi giờ học, chúng em lại cùng đi đá bóng. Ước mơ của Tuấn Hùng là trở thành một cầu thủ chuyên nghiệp. Em tin rằng bạn có thể thực hiện được ước mơ của mình. DeThiTiengViet.com Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt Lớp 3 Cánh diều (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. 7. Em hãy kể lại cuộc trò chuyện giữa em với bố mẹ em về việc học tập của em trong tuần vừa qua. Trong đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang. 8. Em hãy điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau: Cô ý tá đang chia buồn cùng anh lính trẻ thì anh chợt hỏi: [] Ông cụ ấy là ai vậy chị [] Cô y tá sửng sốt: [] Tôi tưởng ông cụ là ba anh chứ? [] [] Không, ông ấy không phải là ba tôi. Tôi chưa gặp ông cụ lần nào cả. Phần III. Viết Viết đoạn văn kể về một lần em làm việc tốt giúp mọi người, trong đó có đoạn đối thoại giữa em và người được em giúp đỡ. Gợi ý: - Người được em giúp đỡ là ai? - Em giúp đỡ người đó việc gì (kể lại việc em đã làm, thời gian, địa điểm cụ thể)? - Người được em giúp đỡ đã nói gì với em? Em đã đáp lại như thế nào? - Cảm nghĩ của em khi làm việc tốt giúp mọi người. -------------HẾT------------- DeThiTiengViet.com Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt Lớp 3 Cánh diều (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com TUẦN 4 Phần I. Đọc hiểu GIẶT ÁO Tre bùng nắng lên Rộn vườn tiếng sáo Nắng đẹp nhắc em Giặt quần, giặt áo. Lấy bọt xà phòng Làm đôi găng trăng Nghìn đốm cầu vồng Tay em lấp lánh. Nắng theo gió bay Trên tre, trên chuối Nắng vẫn đầy trời Vàng sân, vàng lối. Sạch sẽ như mới Áo quần lên dây Em yêu ngắm mãi Trắng hồng tay... Nắng đi suốt ngày Giờ lo xuống núi Nắng vẫn còn đây Áo thơm bên gối. Phạm Hổ 1. Bài thơ Giặt áo nhắc đến những nhân vật nào? a. Mẹ và nắng. b. Mẹ và mưa. c. Bạn nhỏ và nắng. d. Bạn nhỏ và mưa. 2. Đôi tay của bạn nhỏ được miêu tả như thế nào? a. Lấp lánh. b. Nhỏ xinh. c. Mềm mại. d. Trắng hồng. 3. Tâm trạng của bạn nhỏ trong bài thơ là gì? a. U buồn. b. Vui tươi. c. Trầm lắng. d. Chán nản. 4. Quần áo sau khi giặt xong sẽ như thế nào? a. Sạch sẽ. b. Như mới. c. Thơm tho. D. Tất cả các đáp án trên. Phần II. Luyện tập 5. Tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau là gì? Hoa hốt hoảng nói với Lan: - Đã không còn kịp nữa rồi. a. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của một nhân vật trong đoạn đối thoại. DeThiTiengViet.com Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt Lớp 3 Cánh diều (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com ĐÁP ÁN Phần I. Đọc hiểu 1. c. Bạn nhỏ và nắng. 2. a. Lấp lánh. d. Trắng hồng. 3. b. Vui tươi. 4. d. Tất cả các đáp án trên. Phần II. Luyện tập 5. a. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của một nhân vật trong đoạn đối thoại. 6. Từ ngữ chỉ hoạt động Từ ngữ chỉ cách làm việc Từ ngữ chỉ vật dụng khi lao động xây nhà, lái tàu, khám nhanh nhẹn, tận tụy, kiên xe kéo, máy cày, ống nghe, giáo án bệnh, cấy lúa nhẫn, cần cù 7. a) xinh xắn: Bạn Linh có khuôn mặt rất xinh xắn. b) sinh động: Bức tranh bạn Linh vẽ trông thật sinh động. 8. a) Em hỏi bạn: “Cậu cho tớ mượn vở để chép bài nhé”! b) Cô giáo dặn chúng tôi: “Các em hãy làm bài bài tập về nhà đầy đủ”. c) Tôi thầm nghĩ: “May mà đến kịp lúc tàu chạy”. Phần III. Viết Đoạn văn tham khảo Thứ Hai, 26 – 12. Giờ ra chơi, chúng em đã xuống sân trường chơi bịt mắt bắt dê. Cả nhóm cùng oẳn tù xì để tìm ra người bắt dê. Sau đó tất cả những người còn lại sẽ đứng thành một vòng tròn. Người bắt sẽ đứng trong vòng tròn, bịt mặt lại. Mọi người chạy xung quanh người bị bịt mắt đến khi nào người đó hô “bắt đầu” hoặc “đứng lại” thì tất cả mọi người phải đứng lại, không được di chuyển nữa. Nếu người làm bắt được “dê” và đoán đúng tên thì người đó sẽ phải ra “bắt dê”. Hoa là người đầu tiên làm, và bạn đã xuất sắc bắt và đoán được một bạn khác. Chúng em đã chơi rất vui vẻ. DeThiTiengViet.com
File đính kèm:
bai_tap_cuoi_tuan_mon_tieng_viet_lop_3_canh_dieu_co_dap_an.docx