Bài tập cuối tuần Lớp 4 Kết nối tri thức môn Tiếng Việt (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bài tập cuối tuần Lớp 4 Kết nối tri thức môn Tiếng Việt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập cuối tuần Lớp 4 Kết nối tri thức môn Tiếng Việt (Có đáp án)

Bài tập cuối tuần Lớp 4 Kết nối tri thức môn Tiếng Việt (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com DeThiTiengViet.com Bài tập cuối tuần Lớp 4 Kết nối tri thức môn Tiếng Việt (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com Các màu nắm tay nhau và càng rực rỡ hơn cả ngàn lần khi đứng một mình. Câu 4. Câu chuyện muốn nói với em điều gì? A. Màu nào cũng có nổi tiếng. B. Cầu vồng là rực rỡ nhất. C. Có đoàn kết mới thành công. Câu 5. Em thích màu sắc nào nhất trong câu chuyện trên? Vì sao? ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ LUYỆN TẬP Câu 6. Gạch chân dưới từ không phải là danh từ trong mỗi nhóm dưới đây: a. học sĩ, vẽ, đồng quê, cầu vồng, phong cảnh b. quả cam, hoa vi-ô-lét, nền trời, cánh đồng lúa, bừng sáng c. bầu trời, cây cỏ, đại dương, càu nhàu, sông suối Câu 7. Xếp các từ in đậm trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp. Đúng lúc đó, mưa vụt tạnh. Mặt Trời ló ra. Cầu vồng rực rỡ hiện lên trên nền trời. Họa sĩ liền vẽ bức tranh một cây cầu vồng vắt ngang qua cánh đồng lúa vàng rực. Các màu cùng bừng sáng. Chúng nắm tay nhau. Và trong vòng tay ấy, các màu càng rực rỡ hơn cả ngàn lần khi đứng một mình. Từ chỉ người Từ chỉ vật Từ chỉ hiện tượng tự nhiên Câu 8. Đặt câu với 2 từ em vừa tìm được ở câu 7. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Câu 9. Gạch dưới câu chủ đề của đoạn văn sau: Các màu tranh cãi xem màu nào đẹp nhất. Màu xanh lục nói rằng mình là màu của cây cỏ, thiên nhiên. Màu xanh dương bảo mình là sắc biếc của đại dương, sông suối. Màu tím thì tự hào vì có vẻ đẹp đằm thắm giống như hoa vi ô lét... Câu 10. Em chọn câu nào là câu chủ đề của mỗi đoạn văn dưới đây? 1. Cánh đồng lúa chín vàng ruộm, đẹp như tranh vẽ. 2. Trong thiên nhiên có rất nhiều sự vật có màu vàng. Câu chủ đề: .. a. Màu vàng tươi của hoa cúc gợi nhớ mùa thu trong lành, mát mẻ. Những ánh nắng vàng nhạt trải rộng trên con đường mỗi sớm em đến trường. Màu vàng óng trên bộ lông của chị gà mái mơ. Màu vàng gợi sự no ấm, bình yên. Những cánh đồng lúa chín vàng rực. Câu chủ đề: .. b. Những bông lúa chín vàng ươm, vươn mình vui đùa cùng chị gió, chạy nhảy xô vào nhau dưới ánh nắng mặt trời chói chang. Hương thơm ngọt ngào của lúa chín lan tỏa nhẹ nhàng vào không gian đất trời, tạo nên một cảm giác thư thái, bình yên. DeThiTiengViet.com Bài tập cuối tuần Lớp 4 Kết nối tri thức môn Tiếng Việt (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com X X X Các màu rực rỡ hiện lên trên nền trời. Các màu cùng bừng sáng. Cánh đồng lúa cùng các màu vàng rực. Các màu bỗng vụt tắt. X Các màu nắm tay nhau và càng rực rỡ hơn cả ngàn lần khi đứng một mình. Câu 4. Câu chuyện muốn nói với em điều gì? A. Màu nào cũng có nổi tiếng. B. Cầu vồng là rực rỡ nhất. C. Có đoàn kết mới thành công. Câu 5. Em thích màu sắc nào nhất trong câu chuyện trên? Vì sao? Em thích màu xanh dương nhất vì màu xanh dương là sắc biếc của đại dương rộng lớn, có nhiều tôm cá LUYỆN TẬP Câu 6. Gạch chân dưới từ không phải là danh từ trong mỗi nhóm dưới đây: a. học sĩ, vẽ, đồng quê, cầu vồng, phong cảnh b. quả cam, hoa vi-ô-lét, nền trời, cánh đồng lúa, bừng sáng c. bầu trời, cây cỏ, đại dương, càu nhàu, sông suối Câu 7. Xếp các từ in đậm trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp. Đúng lúc đó, mưa vụt tạnh. Mặt Trời ló ra. Cầu vồng rực rỡ hiện lên trên nền trời. Họa sĩ liền vẽ bức tranh một cây cầu vồng vắt ngang qua cánh đồng lúa vàng rực. Các màu cùng bừng sáng. Chúng nắm tay nhau. Và trong vòng tay ấy, các màu càng rực rỡ hơn cả ngàn lần khi đứng một mình. Từ chỉ người Từ chỉ vật Từ chỉ hiện tượng tự nhiên Họa sĩ Mặt Trời, Cầu vồng, nền trời, mưa bức tranh, màu, tay Câu 8. Đặt câu với 2 từ em vừa tìm được ở câu 7. Em ước mơ sau này trở thành họa sĩ. Buổi sáng, Mặt Trời như quả cầu lửa khổng lồ. Câu 9. Gạch dưới câu chủ đề của đoạn văn sau: Các màu tranh cãi xem màu nào đẹp nhất. Màu xanh lục nói rằng mình là màu của cây cỏ, thiên nhiên. Màu xanh dương bảo mình là sắc biếc của đại dương, sông suối. Màu tím thì tự hào vì có vẻ đẹp đằm thắm giống như hoa vi ô lét... Câu 10. Em chọn câu nào là câu chủ đề của mỗi đoạn văn dưới đây? 1. Cánh đồng lúa chín vàng ruộm, đẹp như tranh vẽ. 2. Trong thiên nhiên có rất nhiều sự vật có màu vàng. Câu chủ đề: Trong thiên nhiên có rất nhiều sự vật có màu vàng. a. Màu vàng tươi của hoa cúc gợi nhớ mùa thu trong lành, mát mẻ. Những ánh nắng vàng nhạt trải rộng trên con đường mỗi sớm em đến trường. Màu vàng óng trên bộ lông của chị gà mái mơ. Màu vàng gợi sự no ấm, bình yên. Những cánh đồng lúa chín vàng rực. Câu chủ đề: Cánh đồng lúa chín vàng ruộm, đẹp như tranh vẽ. DeThiTiengViet.com Bài tập cuối tuần Lớp 4 Kết nối tri thức môn Tiếng Việt (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com BÀI TẬP CUỐI TUẦN LỚP 4 – TUẦN 2 MÔN TIẾNG VIỆT Đọc thầm văn bản sau: CHUYỆN CỦA LOÀI KIẾN Xưa kia, loài kiến chưa sống thành đàn. Mỗi con ở lẻ một mình tự đi kiếm ăn. Thấy kiến bé nhỏ, các loài thú thường bắt nạt. Bởi vậy, loài kiến chết dần chết mòn. Một con kiến đỏ thấy giống nòi mình sắp bị chết, nó bò đi khắp nơi, tìm những con kiến còn sống sót, bảo: - Loài kiến ta sức yếu, về ở chung, đoàn kết lại sẽ có sức mạnh. Nghe Kiến Đỏ nói phải, kiến ở lẻ bò theo. Đến một bụi cây lớn, Kiến Đỏ lại bảo: - Loài ta nhỏ bé, ở trên cây bị chim tha, ở mặt đất bị voi chà. Ta phải đào hang ở dưới đất mới được. Cả đàn nghe theo, cùng chung sức đào hang. Con khoét đất, con tha đất đi bỏ. Được ở hang rồi, Kiến Đỏ lại bảo đi tha hạt cây, hạt cỏ về hang để dành, khi mưa khi nắng đều có cái ăn. Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ, không để ai bắt nạt. (Theo Truyện cổ dân tộc Chăm) Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu: Câu 1. Xưa kia, loài kiến thường sống như thế nào? A. Sống thành đàn. B. Sống thành nhóm nhỏ. C. Sống riêng lẻ. Câu 2. Vì sao loài kiến chết dần chết mòn? A. Vì kiến bé nhỏ lại sống lẻ một mình. B. Vì kiến không biết tìm thức ăn. C. Vì kiến không có nơi để ở. Câu 3. Ghép lời khuyên của kiến đỏ với lí do thích hợp. AB Về ở chung Vì kiến bé nhỏ, ở trên cây bị chim tha, ở mặt đất bị voi chà. Tha hạt cây, hạt cỏ về hang để dành Vì khi mưa khi nắng đều có cái ăn. Đào hang ở dưới đất Vì kiến sức yếu, đoàn kết lại sẽ có sức mạnh. Câu 4. Lời khuyên của Kiến đỏ đã mang lại kết quả gì? A. Họ hàng nhà kiến ngày càng hiền lành hơn. B. Họ hàng nhà kiến đông hẳn lên. C. Họ hàng nhà kiến càng chăm chỉ hơn. Câu 5. Em thấy loài kiến có những đức tính gì đáng quý? DeThiTiengViet.com Bài tập cuối tuần Lớp 4 Kết nối tri thức môn Tiếng Việt (Có đáp án) - DeThiTiengViet.com ĐÁP ÁN Đọc thầm văn bản sau: CHUYỆN CỦA LOÀI KIẾN Xưa kia, loài kiến chưa sống thành đàn. Mỗi con ở lẻ một mình tự đi kiếm ăn. Thấy kiến bé nhỏ, các loài thú thường bắt nạt. Bởi vậy, loài kiến chết dần chết mòn. Một con kiến đỏ thấy giống nòi mình sắp bị chết, nó bò đi khắp nơi, tìm những con kiến còn sống sót, bảo: - Loài kiến ta sức yếu, về ở chung, đoàn kết lại sẽ có sức mạnh. Nghe Kiến Đỏ nói phải, kiến ở lẻ bò theo. Đến một bụi cây lớn, Kiến Đỏ lại bảo: - Loài ta nhỏ bé, ở trên cây bị chim tha, ở mặt đất bị voi chà. Ta phải đào hang ở dưới đất mới được. Cả đàn nghe theo, cùng chung sức đào hang. Con khoét đất, con tha đất đi bỏ. Được ở hang rồi, Kiến Đỏ lại bảo đi tha hạt cây, hạt cỏ về hang để dành, khi mưa khi nắng đều có cái ăn. Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ, không để ai bắt nạt. (Theo Truyện cổ dân tộc Chăm) Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu: Câu 1. Xưa kia, loài kiến thường sống như thế nào? A. Sống thành đàn. B. Sống thành nhóm nhỏ. C. Sống riêng lẻ. Câu 2. Vì sao loài kiến chết dần chết mòn? A. Vì kiến bé nhỏ lại sống lẻ một mình. B. Vì kiến không biết tìm thức ăn. C. Vì kiến không có nơi để ở. Câu 3. Ghép lời khuyên của kiến đỏ với lí do thích hợp. AB Về ở chung Vì kiến bé nhỏ, ở trên cây bị chim tha, ở mặt đất bị voi chà. Tha hạt cây, hạt cỏ về hang để dành Vì khi mưa khi nắng đều có cái ăn. Đào hang ở dưới đất Vì kiến sức yếu, đoàn kết lại sẽ có sức mạnh. Câu 4. Lời khuyên của Kiến đỏ đã mang lại kết quả gì? A. Họ hàng nhà kiến ngày càng hiền lành hơn. B. Họ hàng nhà kiến đông hẳn lên. C. Họ hàng nhà kiến càng chăm chỉ hơn. Câu 5. Em thấy loài kiến có những đức tính gì đáng quý? Cần cù, chăm chỉ, đoàn kết DeThiTiengViet.com
File đính kèm:
bai_tap_cuoi_tuan_lop_4_ket_noi_tri_thuc_mon_tieng_viet_co_d.docx